Cách Phòng Bệnh Đột Quỵ

Nhồi Máu Não Và Thuốc Điều Trị

Ngày đăng: 24-04-2014 02:57:25  |   Xem các bài viết của admin »
Nhồi máu não (thiếu máu não cục bộ, nhũn não) xảy ra khi một mạch máu bị tắc, nghẽn, khu vực tưới bởi mạch đó bị thiếu máu và hoại tử. Nhồi máu não chiếm khoảng 80 - 85% trong tổng số các bệnh nhân tai biến mạch máu não (TBMMN). TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau các bệnh lý về tim mạch và ung thư, đồng thời là một bệnh gây tàn phế mắc phải đứng hàng thứ nhất ở người trưởng thành, là gánh nặng cho gia đình bệnh nhân và xã hội.

Điều trị nhồi máu não cần điều trị triệu chứng, điều trị bệnh ở giai đoạn cấp và điều trị dự phòng tái phát

Điều trị triệu chứng

- Nhập viện và nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường ở giai đoạn cấp để giữ tưới máu não tốt.

- Bảo đảm thông thoáng đường hô hấp để tránh những biến chứng phổi liên quan đến hít vào hoặc ứ tiết phế quản: Ngừng cho ăn bằng đường miệng trong trường hợp rối loạn ý thức và rối loạn nuốt; Hút đờm dãi; thở ôxy qua ống thông mũi nếu cần; đặt nội khí quản hoặc thở máy khi cần thiết; vỗ rung phổi; tư thế nửa nằm - nửa ngồi sau 2 - 3 ngày khi tình trạng huyết động học cho phép.

- Bảo đảm huyết áp (HA) động mạch: Tăng HA gặp khoảng 85% trong nhồi máu não, đó là tăng HA thứ phát hay gặp do phản ứng thực vật để giữ lưu lượng máu não, vì vậy khi hạ HA sẽ gây nhồi máu não nặng lên, nhất là trong những trường hợp hẹp động mạch nặng; phải theo dõi HA nhiều ngày, nếu có thể với monitoring trong trường hợp tăng HA không ổn định; hạ HA phải hạ từ từ, vừa phải; không dùng những thuốc hạ HA nhanh (adalate dưới lưỡi).

Bảo đảm tốt chức năng của tim: Theo dõi qua monitoring tim trong thời gian ít nhất 48 giờ; điều trị thuốc chống loạn nhịp nếu có; điều trị triệu chứng của suy tim.

- Bảo đảm thăng bằng nước, điện giải và dinh dưỡng: Truyền G5% + điện giải trong những ngày đầu (cần kiểm soát tốt đường máu và natri máu); ăn bằng đường miệng nếu tình trạng ý thức cho phép hoặc cho ăn bằng ống thông dạ dày khi bệnh nhân có rối loạn ý thức hay rối loạn nuốt.

- Điều trị dự phòng các biến chứng tắc mạch: thuốc chống đông với liều dự phòng.

- Chỉ điều trị thuốc chống động kinh khi có chẩn đoán chắc chắn.

- Điều trị chống phù não: không đặt ra vì ngày đầu phù não do ngộ độc tế bào không tác dụng với mannitol, hơn nữa còn có nguy cơ gây phù não thứ phát.

- Chăm sóc: nằm đệm nước, thay đổi tư thế nằm 4giờ/lần, xoa bóp vùng tì đè, chăm sóc mắt và miệng, đặt ống thông bàng quang nếu cần.

- Tập phục hồi chức năng: Tập vận động thụ động lúc đầu sau đó chủ động; Tập phục hồi chức năng ngôn ngữ sớm trong trường hợp nói khó.

- Theo dõi: Theo dõi sát mạch, HA, ý thức, tần số thở, tình trạng thần kinh 4giờ/lần; theo dõi nhiệt độ và lượng nước tiểu 8 giờ/lần; phát hiện rối loạn nuốt để đặt ống thông dạ dày; phát hiện và điều trị sớm viêm phổi và đường tiết niệu.

Cấp cứu điều trị nhồi máu não bằng An Cung Rùa Vàng

An Cung Rùa Vàng có tác dụng làm tiêu tan mảng xơ vữa (nó tương ứng với tác dụng “Khoát đàm” trong Y học cổ truyền) và giãn nở vùng mạch hẹp, giúp dòng máu lưu thông ổn định. Mặt khác, khi dùng An Cung Rùa Vàng kết hợp với Thông Tâm Mạch (có tác dụng chống tập kết tiểu cầu, phòng hình thành các cục máu đông trong lòng mạch), bệnh nhân sẽ thấy cải thiện sức khỏe rõ rệt, cảm giác khó chịu mỗi khi thay đổi thời tiết và giúp huyết áp ổn định hơn. Liều sử dụng đối với trường hợp cấp cứu đột quỵ, tai biến, sốt cao, co giật, chảy máu não do tai nạn: Người lớn 1 viên/ngày, Trẻ em 6 - 12 tuổi 1/2 viên/ngày, dùng liên tục trong 3 ngày. Liều sử dụng đối với các trường hợp điều trị giảm thiểu các di chứng sau tai biến, phục hồi mất trí, giảm tổn thương tế bào thần kinh, giải độc: Người lớn 1 viên/ngày, Trẻ em 6 - 12 tuổi 1/2 viên/ngày, dùng liên tục trong 3 ngày. Sau 3 tháng lại sử dụng lặp lại tiếp 3 viên. Trường hợp phòng bệnh thì nên uống An Cung Rùa Vàng một năm uống 2 lần, chia làm 2 đợt, 6 tháng đầu uống 3 viên, 6 tháng sau uống 3 viên, phối hợp Thông Tâm Mạch ngày 6 viên nang cứng liên tục 30 ngày uống cùng đợt dùng An Cung tootscho việc phòng bệnh đột quỵ.

Điều trị dự phòng tái phát

Điều trị tốt các yếu tố nguy cơ của TBMMN: kiểm soát tốt huyết áp; ngừng hút thuốc lá; kiểm soát tốt đường máu; chế độ ăn kiêng mỡ động vật và điều trị tăng cholesterol máu; bóc lớp áo trong của Động mạch cảnh khi hẹp trên 70%.

Điều trị thuốc chống ngưng tập tiều cầu: Thông Tâm Mạch ngày uống 6 viên, chia làm lần, mỗi lần 2 viên (sáng, trưa, tối), uống liên tục trong 3 tháng trong trường hợp nhồi máu não lần đầu hoặc thiếu máu não cục bộ thoáng qua; 6 tháng trong trường hợp nhồi máu não tái phát.



Nguồn:

Xem nhiều nhất

Tìm kiếm



 An cung ngưu hoàng hoàn, an cung ngưu hoàn, an cung ngưu hoàng hoàn rùa vàng an cung hàn quốc