Cách Phòng Bệnh Đột Quỵ

Đột Quỵ Do Nắng Nóng Ngày Càng Gia Tăng

Ngày đăng: 12-06-2015 02:20:55  |   Xem các bài viết của admin »
Do thời tiết nắng nóng trong những ngày gần đây gây nhiều ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, đặc biệt tại các bệnh viện số lượng bệnh nhân bị đột quỵ thì không ngừng gia tăng, và đạt cao điểm vào những ngày nắng nóng. Vì vậy bạn cần biết cách xử lý khi người thân bị đột quỵ và cách phòng tránh nó.

Dấu hiệu của đột quỵ do nắng nóng

Biểu hiện dễ nhận thấy là người bệnh đột ngột mất ý thức, cơ thể nóng ran, dùng kẹp nhiệt độ để kiểm tra thì cơ thể có thể lên tới 40 – 41 độ C hoặc cao hơn. Người bệnh ra nhiều mồ hôi, da ẩm ướt, cơ thể không cử động được, khó nói, khó thở hoặc giọng nói mệt, nói ngọng.

Những trường hợp có thể bệnh tiến triển từ nhẹ sang nặng như bệnh nhân có các triệu chứng kiệt sức do nắng nóng như ra mồ hôi quá nhiều, có cảm giác đau đầu, khó chịu, đỏ mặt và da toàn thân. Kèm theo có biểu hiện như thở nhanh, thở dốc, hơi thở yếu dần, nhiều trường hơp còn xuất hiện đau bụng, buồn nôn, bị chuột rút, choáng váng hay ngất. Thân nhiệt tăng lên và kèm theo các triệu chứng như lú lẫn, mất thăng bằng hay thở dốc, có biểu hiện số cao và trụy mạch. Bệnh sẽ gây cho bệnh nhân những tổn thương thần kinh như mê sảng, li bì, hôn mê có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.

 

Xử lý khi gặp bị đột quỵ

Khi thấy người bệnh bị đột quỵ bạn nên nhanh chóng gọi xe cấp cứu để đưa bệnh nhân đến bệnh viện.

Trong quá trình đó cần để bệnh nhân nằm yên, đầu để cao 30 độ, nới rộng quần áo và theo dõi nhịp thở của bệnh nhân.

Trấn an và nhắc bệnh nhân nên hít sâu và thỏe chậm, đều.

Nếu bệnh nhân có tình trạng nôn mửa nên gối đầu sang một bên.

Nếu người bệnh co giật hãy cho họ nằm nghiêng, dùng khăn vải quấn quanh một chiếc đũa hoặc cán muông đặt giữa 2 hàm răng của bệnh nhân phòng hộ cắn vào lưỡi.

Không được cạo gió, không xoa bóp và không nặn chanh..

Cách phòng chống bị đột quỵ mùa nắng nóng

Hạn chế được các nguyên nhân gây ra bệnh sẽ giảm được 80% nguy cơ đột quỵ. Cần điều trị tích cực những nguy cơ chính gây ra bệnh như bệnh đái tháo đường, bệnh tim mạch, ngăn chặn sự hình thành cục máu đông.

Cần thay đổi cách sống, thực hiện chế độ ăn kiêng, hoạt động thể dục giảm các nguy cơ sơ vữa, làm việc nhẹ nhàng, tránh làm việc căng thẳng, mệt mỏi.

Vào trời nắng nóng nên hạn chế đi ra ngoài và không nên tập trung ở nhưng chỗ bí gió, đông người. Đi ra ngoài nắng bẹn nên có dụng cụ bảo vệ như mũ, nón, áo khoác…

Nếu dùng máy điều hòa thì không nên để ở nhiệt độ quá thấp, nên để nhiệt độ ở khoảng 26 - 28oC.

Uống nhiều nước và ăn nhiều rau xanh và hoa quả như cam, chuối, cà chua… có tác dụng chống đột quỵ rất tốt.


 

Sử dụng thuốc An Cung Rùa Vàng, mỗi tháng 1 viên, mỗi năm chia thành 2 đợt uống, 6 tháng đầu uống 3 viên, 6 tháng sau uống 3 viên, giúp phòng bệnh tai biến mạch hiệu quả và dự phòng bệnh tai biến mạch máu não có thể tái phát.

Đây là sản phẩm mà mỗi người nên có trong tủ thuốc của gia đình để có thể ngăn ngừa đột quỵ một cách hiệu quả nhất.

Nếu bạn đang bị tai biến mạch máu não hoặc muốn biết thêm về cách sử dụng thuốc An Cung Rùa Vàng hãy gọi cho chúng tôi để được tư vấn thêm hotline: 0972. 00 55 66 (Khuy).

 


 



Nguồn:

Xem nhiều nhất

Tìm kiếm



 An cung ngưu hoàng hoàn, an cung ngưu hoàn, an cung ngưu hoàng hoàn rùa vàng an cung hàn quốc