Cách Phòng Bệnh Đột Quỵ

Cách Chữa Bệnh Đột Quỵ

Ngày đăng: 06-03-2014 08:44:50  |   Xem các bài viết của admin »
Đột quỵ là gì? Chúng tôi hướng dẫn tư vấn quý khách hàng cách phòng và chữa bệnh đột quỵ như sau:

1. Đột quỵ là gì?

Đột quỵ là sự ngưng trệ đột ngột dòng máu cung cấp cho não. Phần lớn là do đột ngột tác động mạch nuôi não (đột quỵ nhồi máu). Các nguyên nhân khác của bệnh đột quỵ bởi chảy máu vào mô não khi mạch máu bị vỡ (hay còn gọi là đột quỵ xuất huyết não).

- Do đột quỵ xảy ra rất nhanh và đòi hỏi điều trị ngay lập tức, nên bệnh đột quỵ còn được gọi là cơn tấn công não. Khi các triệu chứng của đột quỵ chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn (ít hơn 1 giờ) được gọi là cơn thoáng thiếu máu não (TIA) hoặc đột quỵ nhỏ (mini-stroke).

- Các hậu quả của đột quỵ phụ thuộc vào phần nào của não bị tổn thương và mức độ tổn thương như thế nào. Bệnh đột quỵ có thể gây nên yếu liệt, mất cảm giác, hoặc khó nói, giảm thị lực, hoặc mất thăng bằng. Một số người có thể có đau đầu, nhưng đa số hoàn toàn không đau.

Ngày nay, bệnh đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong lớn thứ tư tại Hoa Kỳ. Nó cũng là nguyên chính gây tàn tật nghiêm trọng và lâu dài. Những người trên 55 tuổi có nhiều khả năng bị đột quỵ hơn và càng lớn tuổi thì nguy cơ bị đột quỵ càng cao. Nam giới, người Mỹ gốc Phi và những người bị tiểu đường, mỡ máu cao hay bệnh tim là những người có nguy cơ bị đột quỵ nhiều nhất. Hiện nay, có khoảng 7 triệu người đã từng bị bệnh đột quỵ vẫn còn sống.

2. Nguyên nhân gây nên bệnh đột quỵ

Có khá nhiều nguyên nhân gây nên bệnh đột quỵ nhưng chủ yếu là do 1 số nguyên nhân chính sau đây:

- Đột quỵ do thiếu máu não cục bộ thường do cục máu đông trong tim hay mảng xơ vữa trong mạch máu trồi lên não gây tắc mạch não. 

- Đột quỵ do xuất huyết não xảy ra khi một mạch máu trong não bị vỡ dấn đến thiếu máu cho vùng não do mạch máu đó chi phối.

- Nguyên nhân thường gặp hơn là cơn cao huyết áp, dị dạng mạch não bẩm sinh, rối loạn đông máu hoặc bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc chống đông.

Có thể thấy chung quy lại bệnh đột quỵ chủ yếu là do rối loạn mỡ máu, do cục máu đông gây tắc mạch máu não, tim… Chính vì thế để điều trị và phòng tránh bệnh đột quỵ cần điều trị rối loạn mỡ máu, mỡ máu cao trước tiên. Triệt để mầm mống gây bệnh là ưu tiên hàng đầu để chống lại bệnh đột quỵ.

3. Cách phòng tránh bệnh đột quỵ

Các bệnh gây tử vong hàng đầu do đột quỵ thường ở nam giới. Đây chính là hậu quả của sự thiếu chăm sóc bản thân ngay từ thời thanh niên và phần lớn đều có thể phòng ngừa.

a) Để phòng tránh đột quỵ cần giảm các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh tim mạch:

- Phát hiện cao áp huyết sớm và chữa cao áp huyết tốt, nhất là ở những người trên 40 tuổi, có tiền sử gia đình cao áp huyết và bệnh tim mạch.

- Điều trị rối loạn nhịp tim.

- Giảm cholesterol trong máu, ăn ít chất béo, giảm muối, ăn nhiều rau và hoa quả.

- Phát hiện và điều trị tiểu đường.

- Không hút thuốc lá, hạn chế uống rượu.

- Không dùng các chất kích thích hoặc ma túy.

- Thường xuyên vận động và tập luyện.

Có thể thấy để chữa được đột quỵ và phòng tránh hiệu quả nhất trước tiên cần chữa khỏi bệnh tiểu đường, mỡ máu, cao huyết áp… Khá nhiều người vẫn còn băn khoăn không biết uống thuốc gì để chữa những căn bệnh này hiệu quả nhất. Thường thì con người ta đều đi khám bác sĩ và rồi nhận được là 1 mớ thuốc tây uống hết ngày này sang ngày khác để chữa hết được những bệnh đó. Thực sự khá tốn kém.

Y học ngày nay đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm giúp chữa mỡ máu, tiểu đường, huyết áp cao, gan nhiễm mỡ, đột quỵ… chỉ trong vòng 1 tháng, đó là sản phẩm An Cung Rùa Vàng.

Ngoài ra cần chú ý một số điều sau:

- Tránh tắm khuya hoặc ở nơi gió lùa, đặc biệt với người cao huyết áp.

- Tránh trạng thái căng thẳng thần kinh, xúc động mạnh. Tránh mất ngủ

- Tránh táo bón, đặc biệt với người già.

- Tránh vận động thể lực quá mức như mang vác nặng, chơi thể thao quá sức.

b) Chăm sóc người có nguy cơ bị đột quỵ tại nhà

- Sinh hoạt, tập luyện điều độ và thường xuyên

- Trong trường hợp bệnh nặng, bệnh nhân chưa tự vận động được, người nhà phải giúp thay đổi tư thế 3 giờ một lần để tránh loét. Mỗi lần lật người, cần xoa rượu, cồn hoặc phấn rôm vào lưng, mông và các vị trí bị tì đè khác. Khi cho ăn uống, nên kê gối sau lưng bệnh nhân giữ ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi để tránh bị sặc vào đường thở.

- Đối với trường hợp nhẹ hơn, tùy mức độ di chứng liệt, cần đề ra một kế hoạch cụ thể cho bệnh nhân tập luyện hàng ngày. Cố gắng để bệnh nhân tự làm ở mức tối đa, người nhà chỉ hỗ trợ hoặc giúp đỡ khi bệnh nhân không thể tự làm được. Quá trình tập luyện đòi hỏi sự kiên trì của cả bệnh nhân và người hướng dẫn. Nên duy trì việc này cả khi các di chứng đã được phục hồi.

Kết hợp uống An Cung Rùa Vàng để phòng và điều trị bệnh đột quỵ theo liều lượng như sau:

- Nghiền nát viên thuốc sau đó hòa với nước ấm, cho bệnh nhân uống từng thìa nhỏ, nếu bệnh nhân không tự uống được thì cho uống qua ống sond. Không ngậm hay uống cả viên thuốc.

- Liều sử dụng đối với trường hợp cấp cứu trước và sau tai biến, co giật sốt cao, đột quỵ và đau đầu do bia rượu, chảy máu não do tai nạn:

+ Người lớn 1 viên/ngày, dùng liên tục trong 3 ngày.

+ Trẻ em 6 - 12 tuổi 1/2 viên/ngày.

- Liều sử dụng đối với các trường hợp điều trị giảm thiểu các di chứng sau tai biến, phục hồi mất trí, giảm tổn thương tế bào thần kinh, giải độc:

+ Người lớn ngày 1 viên, dùng liên tục trong 3 ngày.

+ Sau 3 tháng lại sử dụng lặp lại tiếp 3 viên.

-  Liều dùng đề phòng tai biến mạch máu não:

+ Một năm uống 2 lần, chia làm 2 đợt, 6 tháng đầu uống 3 viên, 6 tháng sau uống 3 viên

+ Liều dùng cho người lớn uống mỗi lần 1 viên. Mỗi tuần uống 1 lần, 3 viên dùng 3 tuần.

+ 6 tháng sau tiếp tục uống 3 viên theo liều lượng như trên.

Khi có người thân bị đột quỵ, có thể gọi điện ngay cho chúng tôi, các bác sĩ sẽ tư vấn dùng thuốc kịp thời: 08.62.62.55.99 - 0972.00.55.66



Nguồn:

Xem nhiều nhất

Tìm kiếm



 An cung ngưu hoàng hoàn, an cung ngưu hoàn, an cung ngưu hoàng hoàn rùa vàng an cung hàn quốc