Cách Phòng Bệnh Đột Quỵ
Bệnh Rối Loạn Tiền Đình Có Nguy Hiểm Không?
Các dấu hiệu của bệnh Rối loạn tiền đình:
- Có cảm giác là cơ thể hoặc sự vật xung quanh đang quay hoặc di động;
- Mất thăng bằng, đi đứng không vững;
- Phải vịn vào vật tựa nào đó mới đứng lên và bước tới được;
- Đầu nhẹ tâng tâng;
- Muốn xỉu ngã;
- Yếu, mệt;
- Kém tập trung;
- Mắt mờ khi quay cổ, cử động đầu;
- Buồn nôn, ói mửa;
Khi mắc phải những dấu hiệu như trên, người bệnh cần đến khám ở chuyên khoa nội thần kinh, hoặc chuyên khoa tai - mũi - họng, để được chẩn đoán, xác định nguyên nhân để có hướng chữa trị thích hợp. Việc chữa trị rối loạn tiền đình phần lớn là điều trị nội khoa và cần đề phòng, tránh để bệnh tái phát, nhất là với rối loạn tiền đình ngoại biên.
Rối loạn tiền đình là bệnh gì?
Tiền đình là vùng nằm ở phía sau ốc tai, là một hệ thống có vai trò quan trọng trong duy trì thăng bằng, phối hợp cử động mắt, đầu và thân mình.
Não bộ tiếp nhận, phân tích, phối hợp các tín hiệu này để giữ vững cơ thể. Khi não bộ không sử dụng được các tín hiệu này, hoặc các tín hiệu không rõ rệt, trái ngược nhau thì ta sẽ bị mất thăng bằng. Say sóng khi đi tàu biển, chóng mặt khi ngồi xe là do cùng nguyên nhân. Ngồi trong máy bay gặp gió bão, máy bay chòng chành, ta không nhìn thấy thay đổi bên ngoài nhưng tai tiếp thu sự giao động, ta thấy choáng váng, xây xẩm. Người ta gọi đó là bệnh Rối loạn tiền đình.
Bệnh rối loạn tiền đình có nguy hiểm không?
Rối loạn tiền đình tuy không nguy hiểm đến tính mạng con người. Tuy nhiên, bệnh có thể diễn biến trong vài ba ngày, rồi hồi phục dần nhưng cũng có thể kéo dài và để lại những di chứng mất thăng bằng, lao đao, mắt mờ nhòe, chân tay tê bì, run rẩy, suy yếu mệt mỏi một thời gian, ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe. Để lâu ngày sẽ dẫn đến các bệnh lý khác như thần kinh, tim mạch hoặc huyết áp thấp...
Nguyên nhân
Có khá nhiều nguyên nhân gây rối loạn tiền đình: môi trường, thời tiết (chuyển mùa), nhiễm độc (hóa chất, thuốc, ăn uống...), tuần hoàn kém và các vấn đề thần kinh, tâm lý, tạo máu.
Việc khống chế những cơn chóng mặt “khủng khiếp” là rất cần thiết và phải kịp thời. Để người bệnh nằm nơi yên tĩnh, tránh ánh sáng mạnh. Chọn tư thế nằm thích hợp như: nghiêng trái hoặc phải, hoặc nằm ngửa. Nếu buồn nôn thì cho nôn hết ra, nhưng sau đó phải cho uống bù nước và điện giải; orezol là dung dịch được lựa chọn. Xen kẽ cho người bệnh uống một cốc sữa nhỏ có đường đặc thật nóng. Việc dùng thuốc nhất thiết phải theo chỉ định của bác sĩ.
Điều trị rối loạn tiền đình bằng cách nào?
An cung ngưu hoàng hoàn Rùa Vàng đã được sử dụng để điều trị chứng xuất huyết não, liệt toàn thân, liệt tay chân, khiếm khuyết về ngôn ngữ, khó nuốt, hôn mê, tâm thần, chứng tê liệt ở mặt. Bài thuốc này cũng được dùng để điều trị các chứng cao huyết áp, tim đập nhanh, hô hấp khó, tinh thần bất an, đau co giật cấp và mãn tính, rối loạn thần kinh thực vật, bất tỉnh nhân sự. Thuốc an cung ngưu hoàng hoàn Rùa Vàng giúp ngăn ngừa hiện tượng chảy máu não, hỗ trợ điều trị cho người bị Rối loạn tiền đình, đau đầu, thiếu máu não, phụ nữ tiền mãn kinh. Liều dùng cụ thể sẽ được bác sĩ tư vấn khi quý khách mua thuốc. Liên hệ tư vấn: 0972.00 55 66 (Khuy).
Bài liên quan
- Phòng Bệnh Đột Quỵ Nhờ Thay Đổi Lối Sống
- Biến Chứng Nguy Hiểm Khi Bị Tăng Huyết Áp Kịch Phát
- Cách Đo Huyết Áp Tại Nhà
- Cần Tập Vật Lý Trị Liệu Sớm Cho Bệnh Nhân Đột Quỵ
- Phục Hồi Tốt Cho Bệnh Nhân Khi Bị Tai Biến Mạch Máu Não
- Bệnh Đột Quỵ Có Di Truyền Không?
- Bệnh Nhân Tim Mạch Cần Làm Gì Để Phòng Bệnh Đột Quỵ?
Cùng chuyên mục
- Biến Chứng Nguy Hiểm Khi Bị Tăng Huyết Áp Kịch Phát
- Cách Đo Huyết Áp Tại Nhà
- Cần Tập Vật Lý Trị Liệu Sớm Cho Bệnh Nhân Đột Quỵ
- Phục Hồi Tốt Cho Bệnh Nhân Khi Bị Tai Biến Mạch Máu Não
- Bệnh Đột Quỵ Có Di Truyền Không?
- Bệnh Nhân Tim Mạch Cần Làm Gì Để Phòng Bệnh Đột Quỵ?
- Người Bị Tiểu Đường Nên Ăn Uống Như Thế Nào?