Cách Phòng Bệnh Đột Quỵ
Bệnh Tai Biến Mạch Máu Não Và Những Điều Cần Biết
Tai biến mạch máu não dễ tử vong và để lại nhiều di chứng nặng nề
Từ năm 1990, nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu (GBD) của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xếp bệnh tai biến mạch máu não ở vị trí thứ hai trong danh sách bệnh gây tử vong cao nhất, chỉ sau bệnh tim mạch. Vị trí này không hề thay đổi trong suốt các báo cáo y học sau này, kể cả trong dự báo về các nguyên nhân tử vong cho đến năm 2030.
Năm 2004, tai biến và các bệnh mạch máu não khác gây ra khoảng 5,7 triệu cái chết, chiếm 9,7% ca tử vong trên toàn thế giới. Năm 2008, con số này là 6,15 triệu, chiếm đến 10,8% các ca tử vong. Đến nay, tỷ lệ này vẫn không ngừng gia tăng.
Mỗi năm Việt Nam có khoảng 200.000 người mắc bệnh lý tai biến mạch máu não, gần một nửa trong số đó tử vong. Nếu may mắn qua khỏi thì để lại nhiều di chứng nặng nề như: liệt vận động, rối loạn nhận thức ngôn ngữ, rối loạn nuốt, khó khăn trong vấn đề ăn uồng, đại tiểu tiện dầm dề không tự chủ.
Tai biến mạch máu não có xu hướng trẻ hóa độ tuổi
Bệnh tai biến thường gặp ở những người lớn tuổi, nhưng hiện nay, nhìn chung độ tuổi bệnh nhân gặp phải các cơn tai biến mạch máu não đang ngày một trẻ hóa, thậm chí nhiều ca nhập viện đang độ tuổi 20.
Tai biến mạch máu não có thể xảy ra với bất kì ai
Trung bình đến tuổi 70, trong cơ thể người vừa hình thành vừa liên tục trung hòa tổng cộng khoảng 17 tấn gốc tự do. Sau tuổi 30, gốc tự do xuất hiện ngày càng nhiều trong khi khả năng trung hòa của cơ thể bắt đầu giảm sút. Điều này lý giải vì sao nguy cơ các bệnh mạch máu não, thoái hóa thần kinh tăng cao theo độ tuổi. Các chất chống gốc tự do trong thảo dược, rau quả… có thể giúp bảo vệ mạch máu não và tế bào thần kinh não. Vì vậy bệnh tai biến mạch máu não có thể xảy ra với bất kỳ ai.
Cao huyết áp có thể dẫn tới tai biến nguy hiểm
Nên thường xuyên theo dõi sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm bệnh, đặc biệt là bệnh cao huyết áp. Hoa mắt, đầu óc quay cuồng thường do giảm huyết áp và lưu lượng máu tới não một cách đột ngột do thay đổi tư thế đột ngột.
Chẳng hạn từ tư thế ngồi, nằm chuyển sang đứng. Ngoài ra, còn có những nguyên nhân khác như dị ứng, cảm cúm, sau khi ói mửa, tiêu chảy, sốt, cơ thể bị mất nước, thở sâu và nhanh, căng thẳng, lo âu, sử dụng thuốc lá, rượu bia và các loại thuốc gây ảo giác.
Hoa mắt chóng mặt có thể dẫn đến tai biến mạch máu não
Có đến 87% trường hợp thiếu máu não bị chóng mặt hoặc có cảm giác loạng choạng khi đi hoặc đứng, bập bềnh như say sóng, thường kèm theo buồn nôn và nôn, sắc mặt trắng bệch, ra mồ hôi lạnh.
Có người cảm thấy hoa mắt, tối sầm mặt lại, nhất là khi thay đổi tư thế. Có trường hợp khi xoay đầu đến vị trí nào thì tình trạng chóng mặt sẽ nặng thêm và triệu chứng sẽ giảm khi xoay ngược lại… Vì vậy chóng mặt thường xuyên dễ dẫn đến đột quỵ.
An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Hàn Quốc phòng bệnh tai biến mạch máu não hiệu quả
Muốn phòng ngừa bệnh tai biến mạch máu não hiệu quả, mọi người nên duy trì một cuộc sống lành mạnh. Nên tập thể dục 30 - 45 phút mỗi ngày, làm việc vừa sức, hạn chế ăn nhiều chất béo, ăn nhiều rau củ, hạn chế uống rượu bia, ngừng hút thuốc lá, tránh thức khuya.
Kết hợp uống An Cung Ngưu Hoàng Hoàn Hàn Quốc để phòng bệnh tai biến mạch máu não. Dùng trong trường hợp bệnh nhân cao huyết áp, căng thẳng, mỏi mệt, rối loạn tiền đình, đau đầu hoa mắt chóng mặt vì nó giúp hỗ trợ lưu thông khí huyết, tăng cường tuần hoàn máu não và ngoại vi, phòng ngừa ổn định tinh thần, hạ huyết áp, ổn định nhịp tim hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não hiệu quả.
Bài liên quan
- Phòng Bệnh Đột Quỵ Nhờ Thay Đổi Lối Sống
- Biến Chứng Nguy Hiểm Khi Bị Tăng Huyết Áp Kịch Phát
- Cách Đo Huyết Áp Tại Nhà
- Cần Tập Vật Lý Trị Liệu Sớm Cho Bệnh Nhân Đột Quỵ
- Phục Hồi Tốt Cho Bệnh Nhân Khi Bị Tai Biến Mạch Máu Não
- Bệnh Đột Quỵ Có Di Truyền Không?
- Bệnh Nhân Tim Mạch Cần Làm Gì Để Phòng Bệnh Đột Quỵ?
Cùng chuyên mục
- Biến Chứng Nguy Hiểm Khi Bị Tăng Huyết Áp Kịch Phát
- Cách Đo Huyết Áp Tại Nhà
- Cần Tập Vật Lý Trị Liệu Sớm Cho Bệnh Nhân Đột Quỵ
- Phục Hồi Tốt Cho Bệnh Nhân Khi Bị Tai Biến Mạch Máu Não
- Bệnh Đột Quỵ Có Di Truyền Không?
- Bệnh Nhân Tim Mạch Cần Làm Gì Để Phòng Bệnh Đột Quỵ?
- Người Bị Tiểu Đường Nên Ăn Uống Như Thế Nào?